Phần I. Âm Dương; Ngũ Hành; Dịch Lý
1. Nhóm Tử Vi an theo chiều nghịch. Nhóm Thiên Phủ an theo chiều thuận. (Âm Dương)
1. Nhóm Tử Vi an theo chiều nghịch. Nhóm Thiên Phủ an theo chiều thuận. (Âm Dương)
2. Vòng Tràng Sinh (Dương Nam - Âm Nữ; Âm Nam - Dương Nữ)
3. Kình Dương - Đà La là 2 sát tinh an ở trước và sau Lộc Tồn.
4. Thiên Khôi - Thiên Việt
5. Tứ Hóa an theo hàng Can của tuổi.
6. Lưu Hà là sát tinh luôn luôn phối hợp với Kiếp Sát đóng thế gọng kìm như hai lưỡi kéo của tử thần.
7. Hỏa Tinh - Linh Tinh
7. Hỏa Tinh - Linh Tinh
8. Thiên La - Địa Võng: Chỉ khi nào có Đà la ở cung Thìn hay cung Tuất mới được coi là có La - Võng.
Phần II. Chính cung, 2 cung tam hợp, cung xung chiếu và cung nhị hợp. Vậy tại sao lại là tam hợp, xung chiếu, và nhị hợp, ảnh hưởng mỗi cung thế nào?
* Tam hợp: Thân Tý Thìn (THỦY); Dần Ngọ Tuất (HỎA); Tỵ Dậu Sửu (KIM); Hợi Mão Mùi (MỘC).
* Nhị Hợp là cái thế chỉ có sinh không có khắc, một là sinh nhập, hai là sinh xuất, vẫn là cái thế tương sinh có nghĩa là vẫn có tính bù qua đắp lại cho nhau.
* Còn cung xung chiếu tức là Thiên Di là đối tượng khắc, một là khắc xuất hai là khắc nhập, tức là phải tranh đấu. Nếu thắng (khắc xuất) mọi sự được dễ dàng vẻ vang, bằng như bị bại (khắc nhập) mọi sự thua thiệt và khó khăn, chứ đừng tưởng có Khoa Quyền Lộc mà mình được đương nhiên hưởng thụ. Mệnh bị khắc nhập luôn luôn bị người ta khống chế coi thường. Mệnh này muốn thắng phải có điều kiện khác. Vậy Thiên Di là kẻ đối phương chứ không phải là của mình .
* Căn bản chánh yếu của Mệnh là tam hợp (Mệnh Quan Tài), nhị hợp (sinh) là thế phụ thêm bớt tình thế của Mệnh, còn tuyệt đối Thiên Di (khắc) là đối thủ rồi .
Phần III.
Phần II. Chính cung, 2 cung tam hợp, cung xung chiếu và cung nhị hợp. Vậy tại sao lại là tam hợp, xung chiếu, và nhị hợp, ảnh hưởng mỗi cung thế nào?
* Tam hợp: Thân Tý Thìn (THỦY); Dần Ngọ Tuất (HỎA); Tỵ Dậu Sửu (KIM); Hợi Mão Mùi (MỘC).
* Nhị Hợp là cái thế chỉ có sinh không có khắc, một là sinh nhập, hai là sinh xuất, vẫn là cái thế tương sinh có nghĩa là vẫn có tính bù qua đắp lại cho nhau.
* Còn cung xung chiếu tức là Thiên Di là đối tượng khắc, một là khắc xuất hai là khắc nhập, tức là phải tranh đấu. Nếu thắng (khắc xuất) mọi sự được dễ dàng vẻ vang, bằng như bị bại (khắc nhập) mọi sự thua thiệt và khó khăn, chứ đừng tưởng có Khoa Quyền Lộc mà mình được đương nhiên hưởng thụ. Mệnh bị khắc nhập luôn luôn bị người ta khống chế coi thường. Mệnh này muốn thắng phải có điều kiện khác. Vậy Thiên Di là kẻ đối phương chứ không phải là của mình .
* Căn bản chánh yếu của Mệnh là tam hợp (Mệnh Quan Tài), nhị hợp (sinh) là thế phụ thêm bớt tình thế của Mệnh, còn tuyệt đối Thiên Di (khắc) là đối thủ rồi .
Phần III.
1. Hồng Loan, Đào Hoa, Thiên Không:
* Sau 3 vòng Thái Tuế, Lộc Tồn, Tràng Sinh đến bộ ba Hồng Loan, Đào Hoa và Thiên Không không kém phần quan trọng ở trong số.
2. Lưu Hà - Kiếp Sát: Trong Tử vi có bộ lục sát Không Kiếp, Kình Đà, Linh Hỏa là một đoàn quân xông pha nhiều lúc phải tùy thuộc cấp chỉ huy mới nên kết quả đáng kể. Bộ Lưu Hà Kiếp Sát cũng là bộ sát tinh thường xuyên đứng với Thiên Không. Lưu Hà là thủy, còn Kiếp Sát là hỏa.
3. Thiên Mã (hành hỏa): (xem Thiên Mã cho người Tuế Phá trong tam hợp Thái Tuế)
4. Lục sát tinh: Không Kiếp, Kình Đà, Linh Hỏa.
5. Phá Toái (hành hỏa đới kim): Phá Toái là một bàng tinh có ý nghĩa như cái tên của sao đã mang là phá tán tan nát và vị trí đóng cũng rất hạn chế là ba chổ Tỵ Dậu Sửu, ít chổ nhất trong các sao của Tử Vi. Phá Toái là hao tán tinh, tức là không bao giờ phò trợ, chỉ làm ngang trái tư cách chính diệu hiền hậu (Tử Phủ, Cơ Lương). Trái lại tăng thêm sức mạnh cho bộ tinh đẩu hùng dũng là Sát Phá Tham, nhất là Phá Quân là cha ruột.
6. Cô Thần - Quả Tú
7. Thiên Khốc - Thiên Hư: Khốc Hư là 2 bại tinh chỉ có ở bốn chỗ Tý Ngọ Mão Dậu là có tư cách đưa thân thế người có số được hãnh diện với đời. Đem Khốc Hư ra phân tách tại sao chỉ có 4 chỗ Tý Ngọ Mão Dậu được gọi là đắc địa và tại sao gọi là bại tinh?
8. TUẦN - TRIỆT
9. Thiên Hình - Hóa Kỵ là 2 hung tinh.
10. Lưu Niên Văn tinh là đẩu tinh có ý nghĩa ngày tháng trôi qua để lại những gì là là đắt giá.
11. Văn Xương - Văn Khúc; Ân Quang - Thiên Quý: Ân Quang là một phần thưởng vinh dự sáng ngời, Thiên Quí là một bảo vật giá trị mà thôi. Tóm lại Văn Xương là bao gồm cả một nền văn học, Văn khúc là một khoa mỹ thuật.
12. Trong Tử vi có 6 sao bị liệt danh là bại tinh phá hỏng mọi sinh hoạt: Song Hao, Tang Bạch, Khốc Hư.
* Sau 3 vòng Thái Tuế, Lộc Tồn, Tràng Sinh đến bộ ba Hồng Loan, Đào Hoa và Thiên Không không kém phần quan trọng ở trong số.
2. Lưu Hà - Kiếp Sát: Trong Tử vi có bộ lục sát Không Kiếp, Kình Đà, Linh Hỏa là một đoàn quân xông pha nhiều lúc phải tùy thuộc cấp chỉ huy mới nên kết quả đáng kể. Bộ Lưu Hà Kiếp Sát cũng là bộ sát tinh thường xuyên đứng với Thiên Không. Lưu Hà là thủy, còn Kiếp Sát là hỏa.
3. Thiên Mã (hành hỏa): (xem Thiên Mã cho người Tuế Phá trong tam hợp Thái Tuế)
4. Lục sát tinh: Không Kiếp, Kình Đà, Linh Hỏa.
5. Phá Toái (hành hỏa đới kim): Phá Toái là một bàng tinh có ý nghĩa như cái tên của sao đã mang là phá tán tan nát và vị trí đóng cũng rất hạn chế là ba chổ Tỵ Dậu Sửu, ít chổ nhất trong các sao của Tử Vi. Phá Toái là hao tán tinh, tức là không bao giờ phò trợ, chỉ làm ngang trái tư cách chính diệu hiền hậu (Tử Phủ, Cơ Lương). Trái lại tăng thêm sức mạnh cho bộ tinh đẩu hùng dũng là Sát Phá Tham, nhất là Phá Quân là cha ruột.
6. Cô Thần - Quả Tú
7. Thiên Khốc - Thiên Hư: Khốc Hư là 2 bại tinh chỉ có ở bốn chỗ Tý Ngọ Mão Dậu là có tư cách đưa thân thế người có số được hãnh diện với đời. Đem Khốc Hư ra phân tách tại sao chỉ có 4 chỗ Tý Ngọ Mão Dậu được gọi là đắc địa và tại sao gọi là bại tinh?
8. TUẦN - TRIỆT
9. Thiên Hình - Hóa Kỵ là 2 hung tinh.
10. Lưu Niên Văn tinh là đẩu tinh có ý nghĩa ngày tháng trôi qua để lại những gì là là đắt giá.
11. Văn Xương - Văn Khúc; Ân Quang - Thiên Quý: Ân Quang là một phần thưởng vinh dự sáng ngời, Thiên Quí là một bảo vật giá trị mà thôi. Tóm lại Văn Xương là bao gồm cả một nền văn học, Văn khúc là một khoa mỹ thuật.
12. Trong Tử vi có 6 sao bị liệt danh là bại tinh phá hỏng mọi sinh hoạt: Song Hao, Tang Bạch, Khốc Hư.
No comments:
Post a Comment